Mụn nước thường xuất hiện ở các vùng da dễ tiếp xúc như tay và chân, khiến bạn có cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Không điều trị cẩn thận, mụn bị vỡ sẽ lây lan sang các vùng da khác. Chỉ cần với những thao tác nhỏ, đơn giản hàng ngày giúp bạn làm sạch mụn hết ngứa ngáy. Cùng tham khảo nhé!
1. Nguyên nhân bị nổi mụn nước ngứa
Mụn nước còn được gọi là bệnh tổ đỉa, chàm, eczema là một dạng của bệnh viêm da cơ địa. Đây là loại bệnh da liễu phổ biến không phải tự phát mà có nguyên nhân nổi mụn nước ở tay chân do dị ứng hóa chất, thực phẩm hoặc môi trường, do hệ miễn dịch bị suy giảm khiến cơ thể khó khăn trong việc chống lại vi sinh vật. Mụn nước tuy không phải là chứng bệnh trầm trọng nhưng gây nhiều bất tiện cho sinh hoạt của người bệnh.
Mụn nước thường xuất hiện ở tay, chân gây khó chịu
Mụn nước thường xuất hiện ở bàn tay, bàn chân do tiếp xúc tại chỗ với các loại hóa chất kích ứng mạnh như xà phòng, mỹ phẩm, hóa chất. Tùy thuộc vào cơ địa mỗi người, có người bị mụn nước do thực phẩm ăn uống. Một số người làm việc trong môi trường nhiều dung môi, bụi, mạt gỗ… cũng hay mắc chứng bệnh này.
* Các giai đoạn bị nổi mụn nước ngứa
– Ban đầu, làn da sẽ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu và sau khi gãi sẽ xuất hiện những mảng da màu đỏ, hơi cộm lên. Nếu nhìn kỹ, sẽ thấy những nốt bé lấm tấm trên lớp biểu bì bên dưới da.
– Sau chừng 3-5 ngày, mụn nước ngứa sẽ xuất hiện to và nhiều hơn.
– Nếu không điều trị sớm, mụn nước sẽ vỡ ra chảy dịch gây viêm nhiễm, mưng mủ. Dịch tiết ra từ mụn sẽ lây lan sang các vùng da lành khiến bề mặt da sần sùi hơn, gây nên dấu hiệu ngứa dai dẳng, rất khó điều trị.
2. Làm sao để mụn nước ở tay không quay trở lại?
Để mụn nước không còn quay trở lại, chỉ có 1 cách duy nhất là bạn phải tích cực, kiên trì kiêng cữ:
– Tránh tiếp xúc với các nguyên nhân gây nổi mụn nước ở tay như: nước rửa bát, xà phòng,… Hạn chế tiếp xúc tay, chân với các hóa chất bằng cách đau găng tay, găng chân khi sử dụng chúng.
– Giữ tay chân luôn khô ráo. Tiến hành giữa ẩm lòng bàn tay bằng những loại thuốc có chứa urea. Nếu chẳng may mụn nước bị vỡ, bạn nên lau khô rồi sử dụng băng gạc mỏng để bảo vệ tránh sự lây nhiễm của các loại bệnh cơ hội.
Đeo găng tay khi rửa bát, giặt đồ là cách phòng chống bệnh nổi mụn nước ngứa
3. Lời khuyên của chuyên gia giúp cải thiện mụn nước ngứa do viêm da cơ địa an toàn, hiệu quả
Khi bị mụn nước hoặc các loại mụn nhọt khác, tốt nhất bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại cơ sở y tế uy tín để có cách chữa mụn nước ở chân tay kịp thời.Bên cạnh đó nên tham khảo ngay Eczestop là sản phẩm kem làm sạch da, được các bác sĩ đầu nghành chuyên khoa da liễu nghiên cứu và điều chế chuyên biệt cho bệnh viêm da cơ địa. Đây là sản phẩm kem dược liệu đầu tiên có tác động toàn diện đến viêm da cơ địa. Do làn da của bệnh nhân viêm da cơ địa thường rất nhạy cảm, là bệnh mạn tính phải điều trị lâu dài nên khi sử dụng các loại sản phẩm được sản xuất từ các hóa chất tổng hợp thì có thể làm cho tình trạng bệnh tiến triển xấu đi, ngoài ra việc điều trị bằng thuốc tây thường nhiều tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến tim, gan, thận, dạ dày, làm khô da, teo da… Vì vậy, sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên sẽ là sự lựa chọn thích hợp cho người bệnh viêm da cơ địa. Đây là kem bôi được thiết kế chuyên biệt cho viêm da cơ địa và các thể bệnh chàm. Eczestop là sự kết hợp độc đáo của 6 thành phần từ thiên nhiên bao gồm kẽm salicylate, chiết xuất vỏ núc nác, dầu dừa, nano bạc, chitosan, dầu hạt neem.
-Kẽm salicylate: là thành phần chính của kem dược liệu Eczestop, sự kết hợp của kẽm và acid salicylic. Kẽm giúp tăng tái tạo biểu mô, giảm ngứa, nhanh lành tổn thương. Kẽm giúp giảm tình trạng viêm nhiễm, chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch, chống vi sinh rất hiệu quả.
-Dầu dừa: giúp dưỡng ấm, làm sạch da, cung cấp các vitamin và dưỡng chất cho làn da.
-Chitosan cũng giúp dưỡng ẩm tốt, bên cạnh tác dụng chống oxy hóa, ức chế sự chết của tế bào, tăng tái tạo da.
-Nano bạc, tinh dầu hạt neem giúp kháng khuẩn, chống viêm.
-Chiết xuất vỏ núc nác có tác dụng giảm ngứa, giảm dị ứng.
Với các thành phần hoàn toàn thiên nhiên, kem bôi Eczestop an toàn và rất cần thiết với những người bệnh viêm da cơ địa cũng như các thể bệnh chàm.
Viêm da cơ địa khiến người bệnh có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, gặp nhiều bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Nhiều người bệnh thường có thói quen gãi khi ngứa, gây tổn thương trên da, làm mất thẩm mỹ. Vậy làm sao giảm ngứa, điều trị bệnh hiệu quả? 5 lời khuyên sau đây của TS Nguyễn Thị Vân Anh sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi này:
Để biết thêm thông tin chi tiết về Bệnh viêm da cơ địa bạn đọc có thể gọi điện đến 0916757545/ 0916755060 để được tư vấn.
Minh Khang