2 bí kíp cải thiện bệnh tổ đỉa ở tay từ trầu không cực hay

Tổ đỉa ở tay là tình trạng nhiều người gặp phải. Tuy vậy, không phải ai cũng biết nguyên nhân gây bệnh là gì và phải làm sao để cải thiện? Nếu bạn cũng quan tâm đến tình trạng này thì hãy đọc ngay bài viết dưới đây của chúng tôi để biết 2 “bí kíp” từ lá trầu không giúp đẩy lùi tổ đỉa an toàn nhé. CLICK NGAY!

Tổ đỉa ở tay là tình trạng gì?

Tổ đỉa ở tay là một thể đặc biệt của bệnh chàm, với các biểu hiện chính là: Xuất hiện các nốt mụn nước màu trắng ở lòng bàn tay, rìa ngón tay, quanh bàn tay kèm theo ngứa ngáy, khó chịu. Bệnh thường tiến triển dai dẳng và tái phát nhiều lần, gây trở ngại trong việc điều trị.

Bạn có thể nhận biết bệnh tổ đỉa ở tay với những triệu chứng điển hình như:

Có sự xuất hiện của các nốt mụn nước màu trắng, hình tròn với kích thước 1mm, nằm sâu ở thượng bì, thường tập trung thành chùm, khiến da nổi gồ lên. Khi sờ cảm thấy rất chắc chắn, khó vỡ. 

 Hình ảnh tổ đỉa ở tay 

Hình ảnh tổ đỉa ở tay

Đôi khi, nhiều mụn nước kết lại với nhau tạo thành một bóng nước lớn. Thông thường, những nốt mụn nước này không tự vỡ, chúng xẹp dần và có màu hơi ngả vàng. Khi bị bong ra sẽ để lộ nền da hồng hình tròn có viền vảy xung quanh kèm ngứa. 

Theo các chuyên gia, bệnh tổ đỉa ở tay thường kéo dài từ 2 đến 4 tuần, sau đó tự bong vảy lành và tiếp tục tái phát. Trong trường hợp mụn nước vỡ mà không được xử lý rất dễ gây nhiễm khuẩn.

Bệnh chàm tổ đỉa có thể lặp đi lặp lại gây ra những vết nứt và mang lại cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, trông rất mất thẩm mỹ.

>>> Xem thêm: Vì sao bệnh tổ đỉa đáng sợ đến vậy?

Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa ở tay

Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa ở ngón tay, bàn tay thường rất phức tạp. Bệnh xảy ra có thể khởi phát do các yếu tố như:

+ Tiếp xúc với đất hoặc nước bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh.

+ Dị ứng hóa chất như: Nước rửa chén, xà phòng, xăng, dầu, vôi,…

+ Thường xuyên làm việc trong môi trường nóng ẩm.

Bên cạnh đó, còn có một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc tổ đỉa ở tay, khiến bệnh tiến triển theo chiều hướng xấu, cụ thể như:

+ Do nhiễm trùng tụ cầu vàng.

+ Yếu tố trong không khí, bao gồm: Lông động vật, mạt bụi, khói thuốc lá, đất bùn,…

+ Các tác nhân tại chỗ như: Đổ mồ hôi nhiều, tiếp xúc với chất tẩy rửa, chất liệu của quần áo và giày dép,…

+ Thức ăn gây dị ứng: Hải sản, đồ ăn lên men, đậu nành, đậu phộng, tinh bột,…

 Hải sản có thể khiến bệnh tổ đỉa nặng thêm 

Hải sản có thể khiến bệnh tổ đỉa nặng thêm

Tuy có nhiều nguyên nhân gây khởi phát tổ đỉa nhưng các chuyên gia cho rằng, sâu xa là do sự suy yếu hoặc hoạt động bất thường của hệ miễn dịch. Hiện nay, để cải thiện tổ đỉa, có nhiều người đã áp dụng những phương pháp từ thiên nhiên, điển hình là dùng lá trầu không vì tin tưởng vào tính an toàn của chúng.

>>> Xem thêm: 6 nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa hàng đầu

2 cách chữa bệnh tổ đỉa ở tay bằng trầu không

Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học hiện đại, trong 100gr lá trầu không có chứa tới 2,4% tinh dầu. Thành phần chính có trong lá trầu không là hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm và kháng sinh tự nhiên mạnh, giúp trị các bệnh ngoài da rất tốt. Hãy thử áp dụng 2 cách sau:

Cách 1: Lá trầu không kết hợp với phèn chua

Để thực hiện phương pháp này, bạn cần chuẩn bị nguyên liệu như sau: 1 nắm lá trầu không; 1 ít phèn chua.

Cách thực hiện: Đem lá trầu rửa sạch, vò nát rồi bỏ vào nồi cùng phèn chua đã giã nhỏ, đổ thêm nước rồi đun sôi.

Khi hỗn hợp được nấu sôi thì đổ ra chậu, đợi nguội bớt rồi đặt hai bàn tay vào chậu. Vừa ngâm, vừa chà xát nhẹ nhàng bã lá trầu lên kẽ tay, bàn tay bị tổn thương cho đến khi nước nguội thì lau tay lại bằng khăn bông sạch.

  Cải thiện tổ đỉa bằng lá trầu không là cách được nhiều người áp dụng

Cải thiện tổ đỉa bằng lá trầu không là cách được nhiều người áp dụng

Cách 2: Lá trầu không kết hợp với rau răm

Những nguyên liệu cần chuẩn bị gồm: 1 nắm lá trầu không và 1 nắm rau răm.

Cách thực hiện: Rửa sạch rau răm và lá trầu không, vò nát rồi cho vào nồi. Đổ nước sạch, đun lên, để nguội bớt rồi dùng để ngâm tay. Cũng như cách thứ nhất, bạn vừa ngâm vừa xát lá trầu không vào kẽ tay, bàn tay và vùng tay bị tổ đỉa sẽ giúp vùng da đó giảm ngứa, nhanh khỏi bệnh.

>>> Xem thêm: 3 cách chữa tổ đỉa bằng tỏi hiệu quả bất ngờ

Cải thiện bệnh tổ đỉa nhờ bộ đôi trong uống - ngoài bôi từ thảo dược 

Hiện nay, có khá nhiều cách để cải thiện bệnh tổ đỉa ở tay. Sử dụng lá trầu không như trong bài có thể cải thiện phần nào tình trạng tổ đỉa. Tuy nhiên, phương pháp này thường khá phức tạp và tốn thời gian thực hiện, hiệu quả lại không rõ ràng, phụ thuộc nhiều vào cơ địa bệnh nhân. Bên cạnh đó, thuốc tây cũng được sử dụng khá phổ biến để trị tổ đỉa. Tuy có thể làm cải thiện triệu chứng nhanh chóng nhưng phương pháp này lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nguy hiểm, dễ làm suy yếu sức khỏe làn da, khi ngừng dùng bệnh hay tái phát. Hơn nữa, tân dược không tác động được vào nguyên nhân sâu xa gây tổ đỉa ở tay - đó là tình trạng suy yếu hoặc hoạt động bất thường của hệ miễn dịch, vì thế bệnh rất dễ tái phát.

Trước thực tế này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế nên bộ đôi sản phẩm dành cho người bị tổ đỉa ở tay có nguồn gốc từ thảo dược bao gồm: Viên uống có thành phần chính từ cây sói rừng và kem bôi chứa kẽm salicylate. Khi dùng bộ đôi này, người bệnh sẽ không cần lo lắng về tác dụng phụ như: Mệt mỏi, suy giảm chức năng gan thận,... như đối với thuốc tây. Hiệu quả có được của sản phẩm viên uống là nhờ tác dụng ưu việt của các thành phần: 

- Sói rừng, cao nhàu, cao hoàng bá giúp điều hòa hệ miễn dịch, chống tự miễn, tác động vào nguyên nhân gây tổ đỉa ở tay đó là do sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch. 

- Cao bạch thược, chiết xuất nhũ hương, cao thổ phục linh chống viêm, chống dị ứng, giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh tổ đỉa ở tay như: Ngứa ngáy, nổi mụn nước,... 

Sự kết hợp của những thành phần trên tạo thành công thức độc đáo giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, nổi mụn nước tại vùng da bị tổn thương. Đồng thời, sản phẩm tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây bệnh là giúp nâng cao hệ miễn dịch, từ đó hỗ trợ điều trị, ngăn chặn tổ đỉa ở tay tái phát và phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm.

Để mang lại hiệu quả tối ưu trong hỗ trợ điều trị tổ đỉa ở tay, chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa cao sói rừng với kem bôi có thành phần chính là kẽm salicylate.

Kẽm giúp cải thiện các bệnh ngoài da, trong đó có tổ đỉa ở tay hiệu quả. Một nghiên cứu trên 58 trẻ mắc bệnh viêm da và 43 trẻ đối chứng, được tiến hành bởi tác giả Kim JE tại khoa Da liễu, Bệnh viện Đại học Hanyang, Cao đẳng Y khoa Đại học Hanyang, Seoul, Hàn Quốc năm 2014 cho kết quả: Sau 8 tuần bổ sung kẽm, tình trạng ngứa, mất ngủ và các biểu hiện trên da trẻ bị viêm da đã được cải thiện đáng kể so với nhóm đối chứng.

Sản phẩm giúp giảm ngứa tốt, đồng thời tăng tái tạo biểu mô, nhanh lành tổn thương, giảm viêm nhiễm, tăng cường miễn dịch. 

Ngoài ra, kem bôi còn chứa các thành phần quý như: Dầu dừa giúp dưỡng ẩm da, bổ sung vitamin và acid béo. Chiết xuất vỏ cây núc nác có tác dụng chống viêm, giảm ngứa, chống dị ứng rất tốt. Chitosan chống oxy hóa, ức chế sự chết của tế bào, tăng tái tạo da. Nano bạc và dầu hạt neem giúp chống viêm và kháng khuẩn,… Do đó, đây là sản phẩm có tác dụng tốt cho đối tượng bị tổ đỉa ở tay nói riêng và những người mắc các bệnh ngoài da khác nói chung.

>>> Xem thêm: Từng “vật vã” vì tổ đỉa, chị Thương đã đẩy lùi bệnh chỉ sau 1 tháng

Để cải thiện bệnh lý tổ đỉa ở tay, hãy dùng thuốc theo chỉ định của chuyên gia và áp dụng những phương pháp từ trầu không kể trên. Bên cạnh đó, đừng quên sử dụng bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” gồm viên uống chứa thành phần chính từ cây sói rừng và kem bôi thảo dược có thành phần chính là kẽm salicylate để kiểm soát tốt các triệu chứng cũng như ngăn ngừa tái phát, bạn nhé!

Dược sĩ Đoàn Thu

THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE KIM MIỄN KHANG & KEM LÀM SẠCH DA ECZESTOP – HẾT NGỨA, SẠCH ECZEMA

Kim Miễn Khang là sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương. 

Công dụng: Tăng cường miễn dịch trong các bệnh tự miễn, hỗ trợ làm giảm nguy cơ tiến triển các triệu chứng của bệnh tự miễn.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. 

THÀNH PHẦN ECZESTOP:

Purified water (Nước tinh khiết); Propylene glycol; Cetyl alcohol; Glyceryl Dibenhenate; Glycerin; Cocos Nucifera Oil (Dầu dừa); Glycereth-26; Azadirachta indica seed oil (Dầu hạt neem); Oroxylum indicum peel extract (Chiết xuất vỏ thân Núc nác); White Beeswax (Sáp ong trắng); Citric acid; Chitosan; Cetearyl alcohol; Glyceryl Stearate; PEG-40 stearate; Ceteareth-20; Paraffin; Isopropyl myristate; Zinc salicylate (Kẽm salicylate); Fragrance (Hương liệu); Nipagin; Nipasol; Nano bạc. 

CÔNG DỤNG:

- Làm sạch da, kháng khuẩn, duy trì độ ẩm cho da, cho da mềm mịn hơn.

- Góp phần ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn trên da. Phù hợp khi bị: Chàm, viêm da cơ địa, tổ đỉa, á sừng, eczema.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

- Người bị khô da, vảy da: Viêm da dị ứng, viêm da tiếp xúc, chàm tổ đỉa, viêm da tiết bã, viêm da thần kinh, eczema thể đồng tiền, viêm da ứ đọng.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG: 

- Rửa sạch vùng cần chăm sóc bằng nước ấm, lau khô bằng khăn mềm trước khi thoa một lớp kem mỏng ECZESTOP. 

- Ngày dùng 3 - 4 lần vào các buổi sáng, trưa, tối, trước khi đi ngủ.

Bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng.

Số giấy xác nhận: 19/2020/XNQCMP-YTHN.

Để tri ân quý khách hàng, bộ đôi trong uống - ngoài bôi  KIM MIỄN KHANG & ECZESTOP có chương trình mua 6 tặng 1 tiết kiệm chi phí cho người sử dụng qua hình thức tích điểm. Tương ứng mua 6 hộp và tích điểm thành công, Khách hàng sẽ được tặng 1 hộp sản phẩm tương ứng, tiết kiệm chi phí tới 15%. Xin lưu ý là chỉ mua hàng khi còn đủ tem.  

Để tự tin khẳng định chất lượng, hiệu quả sản phẩm, bộ đôi trong uống - ngoài bôi  KIM MIỄN KHANG & ECZESTOP cam kết hoàn tiền 100% nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả! 

Liên hệ (Zalo/ Viber) hotline: 0916.755.060 – 0916.757.545 các chuyên gia sẽ tư vấn tận tình cho bạn.

Ảnh BN Web-EZT-HUỆ.webp



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • 5 lời khuyên giúp bạn sống hòa bình với bệnh vẩy nến
    5 lời khuyên giúp bạn sống hòa bình với bệnh vẩy nến

    Bệnh vẩy nến là bệnh mạn tính, có thể ảnh hưởng đến bạn theo nhiều cách khác nhau, cả về thể chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, hiện nay chưa có cách chữa khỏi hẳn căn bệnh này, nhưng bạn vẫn có thể sống hạnh phúc và tích cực nếu kiểm soát tốt tình trạng bệnh. 5 lời khuyên dưới đây sẽ giúp bạn sống hòa bình cùng căn bệnh này.

  • 2 ưu điểm vượt trội của sản phẩm thảo dược trong điều trị bệnh eczema
    2 ưu điểm vượt trội của sản phẩm thảo dược trong điều trị bệnh eczema

    Lựa chọn các loại kem bôi thảo dược là phương pháp được nhiều người bệnh và chuyên gia đánh giá cao trong điều trị bệnh eczema hiện nay. Vậy những ưu điểm mà phương pháp này mang lại là gì?

  •  Sử dụng kem bôi thảo dược an toàn hơn trong hỗ trợ điều trị vẩy nến
    Sử dụng kem bôi thảo dược an toàn hơn trong hỗ trợ điều trị vẩy nến

    Các thuốc tây y dùng cho bệnh vẩy nến phần lớn đều gây ra tác dụng phụ nặng nề khi sử dụng lâu dài. Bởi vậy, người bị vẩy nến cần lựa chọn biện pháp an toàn hơn trong hỗ trợ điều trị, và một trong những biện pháp an toàn đó là sản phẩm kem bôi ngoài da từ

  •  3 “siêu vitamin’’ cần thiết cho bệnh viêm da cơ địa
    3 “siêu vitamin’’ cần thiết cho bệnh viêm da cơ địa

    Viêm da cơ địa là một căn bệnh ngoài da, tuy không nguy hiểm tới tính mạng nhưng có ảnh hưởng không nhỏ cho cuộc sống và công việc của người bệnh. Một trong những nguyên nhân gây viêm da cơ địa là thực phẩm bạn dùng. Do đó, trong quá trình điều trị căn bệnh này, bạn cần phải chú ý tới chế độ ăn uống của bản thân. Sau đây là 3 loại vitamin có trong thực phẩm bệnh nhân viêm da cơ địa nên bổ sung hàng ngày.